Kết quả tìm kiếm cho "người đưa đón trẻ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6504
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Chiến lược) đã đặt ra cho ngành Thể dục thể thao, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) những mục tiêu cụ thể về thành tích tại các giải đấu cấp khu vực, châu lục và thế giới. Trong đó, bóng đá nam lọt vào tốp 10 châu Á, bóng đá nữ trong tốp 8 châu Á, đồng thời giành quyền tham dự World Cup.
Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đặt khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển đất nước.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Các cô gái Malaysia ném quýt xuống sông để tìm chồng, chờ chàng trai có duyên nhặt và liên lạc, người trẻ Hàn Quốc làm lễ cúi lạy 3 lần trước bề trên trong nhà...
Ngành công nghiệp bán dẫn, với vai trò then chốt trong nền kinh tế số, đang ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày 30/11/2024, 443/454 ĐBQH biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, biến giấc mơ sau gần 20 năm sắp thành hiện thực.
Dịp đầu năm mới, việc đi đảnh lễ, thắp hương, cầu nguyện tại miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là một trong những hoạt động đã thành thông lệ của nhiều người dân, du khách ưu tiên lựa chọn thực hiện.
Không chỉ phản ánh các thông tin đa chiều trên các lĩnh vực, những năm qua, Báo An Giang còn thực hiện tốt vai trò kết nối giữa doanh nghiệp, nhà hảo tâm với người nghèo, tiếp thêm động lực để họ vươn lên trong cuộc sống.
Với người Việt Nam, Tết Nguyên đán không chỉ là lễ hội, mà còn là thời khắc thiêng liêng để tưởng nhớ cội nguồn, đoàn tụ gia đình và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống. Nhưng với những người Việt xa quê, Tết mang theo một nỗi niềm khác, vừa ấm áp, vừa man mác buồn.
Lê Văn Bo (học sinh lớp 4, Trường Tiểu học “A” Vĩnh Xương, TX. Tân Châu) chỉ còn ký ức mơ hồ về người cha không may mất sớm, người mẹ dứt áo ra đi khi cậu bé lên ba, lên năm. Không ngờ, lúc bước vào tuổi 11, Bo lại có thêm nhiều người cha, bắt đầu đón những ngày yêu thương đong đầy. Tết năm nay mang ý nghĩa đặc biệt vô cùng với cậu bé.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang đến những thành tựu đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP An Giang thật sự vươn xa đến những thị trường trong và ngoài nước, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhất là công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.